- Tin công ty battrang.info
- Sản phẩm Bát Tràng
- Văn hóa Bát Tràng
- Giới thiệu về Bát Tràng
- Ẩm thực Bát Tràng
- Báo chí nói về Bát tràng
- Cách chọn tranh gốm
- Cách chọn ấm chén
- Cách chọn lọ lộ bình
- Cách chọn gốm sứ Tử sa
- Cách chọn gốm sứ Bát Tràng
- Cách sử dụng gốm sứ
- Sản xuất gốm sứ
- Gốm sứ quanh ta
23/02/2017 1303
Khi chúng ta đi lễ đình, chùa, hay nhà thờ họ, nhà thờ chi… sẽ nhìn thấy đôi hạc thờ được sắp đặt trước ban thờ với hai hình ảnh hạc ngậm ngọc minh châu biểu tượng cho sự sang quý, còn hình ảnh hạc ngậm hoa sen thì biểu trưng cho giác ngộ.
+ ý nghĩa của đôi hạc trong văn hóa thờ cúng Ở Việt Nam hạc là con vật của đạo giáo.
Hình ảnh hạc chầu trên lưng rùa trong nhiều ngôi chùa, miếu…, hạc đứng trên lưng rùa biểu hiện của sự hài hòa giữa trời và đất, giữa hai thái cực âm – dương. Hạc là con vật tượng trưng cho sự tinh tuý và thanh cao. Theo truyền thuyết rùa và hạc là đôi bạn rất thân nhau. Rùa tượng trưng cho con vật sống dưới nước, biết bò, hạc tượng trưng cho con vật sống trên cạn, biết bay. Khi trời làm mưa lũ, ngập úng cả một vùng rộng lớn, hạc không thể sống dưới nước nên rùa đã giúp hạc vượt vùng nước ngập úng đến nơi khô ráo. Ngược lại, khi trời hạn hán, rùa đã được hạc giúp đưa đến vùng có nước. Điều này nói lên lòng chung thuỷ và sự tương trợ giúp đỡ nhau trong lúc khó khăn, hoạn nạn giữa những người bạn tốt.
Các tin khác
- Top 6 Món Quà Từ Gốm Sứ Được Lựa Chọn Nhiều Nhất Vào Dịp Cuối Năm
- Bộ Ấm Chén Bát Tràng Quà Tặng In Logo
- Mẫu Đồ Thờ Gốm Sứ Bát Tràng Dành Riêng Cho Chung Cư
- Ý Nghĩa Của Tranh Gốm Phú Quý Trường Thọ - Gốm Sứ Bát Tràng
- Địa Chỉ Mua Bộ Đồ Thờ Gốm Sứ Bát Tràng Men Rạn Dát Vàng Cao Cấp Ở Đâu?
- Tranh Tứ Linh Long Ly Quy Phụng – Gốm Sứ Bát Tràng Cùng Ý Nghĩa Phong Thủy
- Gợi Ý Địa Chỉ Bán Chum Sành Ngâm Rượu Rẻ Nhất Hiện Nay Ở Hà Nội