Giới thiệu về Bát Tràng
Làng gốm Bát Tràng cách trung tâm Hà Nội hơn 10km. Bất cứ ai ở ngôi làng 500 năm tuổi này cũng đều biết làm gốm, nhưng bậc phù thủy của Đất - Nước và Lửa - ba đại lượng trong phương trình của gốm thì phải kể đến Trần...
Sáng 6/5, tại làng gốm Bát Tràng (huyện Gia Lâm-Hà Nội) đã diễn ra lễ tôn vinh các nghệ nhân, thợ giỏi của làng nghề Bát Tràng qua các thời kỳ, góp phần đẩy mạnh thương hiệu gốm Bát Tràng cả trong và ngoài nước.
Khác với sản phẩm gốm đất nung, sứ Bát Tràng là sản phẩm cao cấp nên đất để làm cần được tuyển chọn kỹ trước khi sản xuất sản phẩm. Với mỗi loại đất khác nhau sẽ có các đặc điểm về vật lý chịu nhiệt chịu lực khác nhau,...
Dù bây giờ, đã xuất hiện lò nung kiểu tuynen đốt bằng khí ga hay dầu, thì khi cầm trên tay cái bình gốm men lam, men ngọc, men trắng, men nâu hay men rạn, ta vẫn như thấy có cả hình bóng nhọc nhằn của những người thợ gốm...
Sách Dư địa chí của Nguyễn Trãi cho biết: Trong số đồ cống nạp phong kiến phương Bắc, “làng Bát Tràng phải cung ứng 70 bộ bát đĩa”. Kể cũng lạ, nước Tàu có nghề làm gốm men phát triển và nổi tiếng thế mà lại nhận đồ cống bằng...
Đình Bát Tràng là một trong số những ngôi đình lớn của xứ Kinh Bắc xưa. Đình nằm tại làng Bát Tràng, xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội. Đình được làm lại vào năm 1720 đời vua Lê Dụ Tông, xây theo kiểu chữ Nhị, phía...
Ngày 10/2, đoàn kiều bào dự Xuân Quê hương tại Hà Nội đã được đón một cái Tết sớm tại Làng gốm Bát Tràng Hà Nội.
Lễ hội truyền thống Bát Tràng (quận Gia Lâm, Hà Nội) có từ thời nhà Lý. Năm nay, từ ngày 3- 5.4 (tức 14 - 16.2 âm lịch), những người con của Bát Tràng ở khắp mọi miền quê lại nô nức để tham gia lễ hội.