Thị Trường Xuất Khẩu Gốm Sứ Bát Tràng Và Đặc Điểm
Xuất Khẩu Đồ Gốm Sứ Những năm đầu thập niên 90, gốm sứ Bát Tràng được xuất sang thị trường Angieria. Mặt hàng xuất khẩu chính trong thời kỳ này là gốm sứ Mỹ nghệ và dân dụng như hộp phấn, lọ hoa ... với các loại hoa văn tinh xảo. Kế đó là thị trường Đài Loan
Xuất Khẩu Đồ Gốm Sứ là các loại bát hoa, chậu hoa để bàn nhỏ xinh, sau đó là các loại chậu hoa, ống dù cỡ lớn. Từ năm 1997 trở lại đây, song song với các mặt hàng xuất khẩu đi Đài Loan, gốm Bát Tràng còn được xuất đi Hà Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc và Đan Mạch. Thị trường Mỹ và Pháp cũng nhập khẩu tuy nhiên số lượng cũng chưa Xuất Khẩu Đồ Gốm Sứ nhiều. Đặc điểm sản phẩm của các thị trường trên như sau: Hà Lan đặt những loại chậu hoa to nhỏ đủ cỡ, gồm cả loại tráng men và loại đất đỏ không men, các loại bình lọ hoa chơi theo mùa. Thị trường Nhật Bản đặc biệt ưa Xuất Khẩu Đồ Gốm Sứ chuộng các loại hàng men Tam thái (gốm sứ 3 màu), chậu hoa để bàn của Bát Tràng, đồ gốm và các trà cụ (đồ uống trà). Thị trường Hàn Quốc thì thích ứng với loại chậu hoa thân thon thả mà dáng vút cao, hoa văn chủ yếu vẽ trúc. Xuất Khẩu Đồ Gốm Sứ Thị trường Đan Mạch lại khác, chỉ ăn hàng với các sản phẩm chậu gốm cỡ lớn nung bằng đất đỏ. Khách hàng Mỹ thì yêu thích loại men rạn truyền thống của Bát Tràng nên đặt mua nhiều loại bình, lọ hoa và đĩa men rạn, gam màu Xuất Khẩu Đồ Gốm Sứ trầm – đồ giả cổ. Hiện nay, thị trường xuất khẩu gốm sứ Bát Tràng lớn nhất là Hàn Quốc, kế đến là Đài Loan. Bát đĩa, ấm chén và đồ gia dụng, gốm sứ mỹ nghệ cũng được xuất đi nước ngoài tuy nhiên số lượng chưa nhiều mà Xuất Khẩu Đồ Gốm Sứ mới chỉ dừng lại ở việc phục vụ nhu cầu của cộng đồng kiều bào Việt Nam ở Pháp và Mỹ.
Hi vọng trong tương lai làng gốm Bát Tràng sẽ được mở thêm được nhiều thị trường xuất khẩu gốm sứ hơn nữa, để gốm sứ Bát Tràng vươn xa hơn nữa.
Nữ doanh nhân Bát Tràng đưa Gốm sứ ra ngoài thế giới